Cơ sở y tế
0365116117
0365116117

Mang thai nên ăn gì và không nên ăn gì?

Mang thai nên ăn gì và không nên ăn gì?
Điểm trung bình: 8.8 / 10 ( 28 lượt đánh giá )

Ăn gì và không nên ăn gì để đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho thai nhi trong suốt thời kỳ mang thai là quan tâm hàng đầu của tất cả các mẹ bầu. Chế độ dinh dưỡng khoa học sẽ giúp thai nhi phát triển tốt hơn đồng thời cũng giúp mẹ bầu không bị thiếu chất, chính vì vậy các mẹ cần lựa chọn những thực phẩm có lợi để bổ sung vào bữa ăn hàng ngày của mình.

Một số thực phẩm tốt cho từng thời kỳ mang thai

mang thai nên ăn gì và không nên ăn gì

Việc ăn uống của mẹ có ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của của thai nhi vì vậy các mẹ nên chú ý chế độ ăn uống hợp lý như sau:

Ba tháng đầu khi mang thai

Đây là giai đoạn quan trọng là bước đệm cho cả mẹ và bé , bởi những biến đổi bất thường của cơ thể, các chuyên gia khuyến các các mẹ không nên ăn quá nhiều nhưng phải đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho thai nhi khoảng 300 calories mỗi ngày.

Tháng đầu tiên các mẹ thường cảm thấy đầy bụng, buồn nôn, đau đầu… vì vậy các chị em nên bổ sung chất sắt để cả mẹ và bé đều khỏe trong các thực phẩm giàu Axit folic và folate để ngăn ngừa dị tật thai nhi đặc biệt là tật nứt đốt sống cổ mỗi ngày khoảng 400- 600 mcg có trong cam, khoai tây, bông cải xanh, măng tây, trứng, rau lá thẫm…

  • Vitamin B6 chống buồn nôn, chống ốm nghén có trong ngũ cốc, cá hồi, chuối, hạt các loại….
  • Trái cây vừa giàu vitamin lượng nước và chất xơ, tuy nhiên nên rửa kỹ trước khi ăn.
  • Các sản phẩm từ sữa và thịt rất giàu vitamin cũng chứa hàm lượng protein và canxi cao.
  • Sắt giúp các mẹ bầu ổn định dòng máu trong cơ thể mẹ cũng như thai nhi hấp thu oxy và dinh dưỡng, các thực phẩm như củ cải đường, cá ngừ đóng hộp, đậu , thịt gà, thịt cừu….rất giàu chất sắt.

Tháng thứ hai các chị em có thể vẫn nghén tuy nhiên các mẹ cần duy trì chế độ ăn uống khoa học để tủy và dây thần kinh của bé phát triển.

  •  Lượng vitamin B cần mỗi ngày ở tháng thứ 2 mỗi ngày cần bổ xung khoảng 400 mcg.
  • Tháng 2 nếu người mẹ không bổ xung đủ sắt sẽ bị mệt mỏi và thiếu máu vì thế mẹ nên bổ sung 27mg sắt mỗi ngày nhé, nếu không nạp đủ sắt qua thực phẩm có thể tham khảo ý kiến bác sỹ bổ xung các viên uống sắt.
  • Mẹ bầu tiêu thụ khoảng 1000mg caxi mỗi ngày nếu không đủ  thai nhi sẽ lấy canxi trong xương và răng của mẹ.

Tháng thứ 3 mẹ nên bổ xung các thực phẩm giàu  vitamin B6, các trái cây tươi, thịt, sữa, folate …bởi buồn nôn, nôn ói xảy ra nhiều hơn. Mẹ nên bổ xung vitaminC giúp mẹ chống lão hóa và tăng cường sức đề kháng. Bổ xung vitamin D khoảng 15 phút mỗi ngày dưới ánh nắng nhưng chú ý trước 8h sáng , ánh nắng quá gay gắt.

Ba tháng giữa

Đây là giai đoạn phát triển nhanh chóng của bé, các triệu chứng buồn nôn khó chịu.. không còn nữa, thai nhi đã hình thành các bộ phận như não, thận , mắt, ngón tay- ngón chân,… bụng mẹ sẽ lớn lên cùng với sự chuyển động của thai nhi. Bởi vậy giai đoạn này bé cần nhiều chất dinh dưỡng để phát triển và hoàn thiện vì vậy mẹ cần bổ xung các thực phẩm sau: 

  • Thực phẩm chứa protein giúp bé hình thành các cơ bắp, da và các cơ quan để  phát triển.
  • Chất xơ và nước cần bổ xung hàng ngày để tránh táo bón, mỗi ngày nên uống đủ 2lit nước mỗi ngày.
  • Bổ xung 2 lỹ sữa mỗi ngày để bổ xung omega3, DHA, ARA… vừa bổ xung canxi để phát triển xương và răng và giúp phát triển não bộ.
  • Thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất như gan lợn, giò heo, rong biển,tôm, táo, lê, chuối… để tăng cường đề kháng ngăn ngừa cảm cúm.
  • Ngũ cốc nguyên hạt rất giàu vitamin E, vita min B, sắt, magenesium… cần thiết cho cả mẹ và bé.

Ba tháng cuối mang thai

Giai đoạn này cực kỳ quan trọng bởi lúc này thai nhi đã to làm cho các cơ của vị tràng bị dãn ra dồn ép trực tràng,  thai nhi quay đầu chuẩn bị ra đời kèm theo các cơn co đạp của bé.

Đến giai đoạn này  bạn nên giảm những đồ ăn vặt ngọt, tăng cường ăn rau xanh và quả tươi, để giúp mẹ tránh tăng cân quá nhiều khó lấy lại dáng sau sinh.

+  Nên ăn cá chứa dầu như cá hồi cá ngừ hay cá thu dồi dào omega 3 giúp phát triển não bộ và IQ của bé.

+ Mỗi ngày mẹ cần cung cấp khoảng 840kalo mỗi ngày cho bé, tránh ăn quá mặn , quá ngọt hay quá chua.

Mang thai nên kiêng những thực phẩm sau

Khi các mẹ bầu không chú ý tới chế độ ăn vướng phải các sản phẩm không nên ăn trong thời kỳ mang thai, ảnh hưởng tới thai nhi và sức khỏe me. Vì vậy các mẹ nên tránh các sản phẩm sau:

  • Gan và các sản phẩm từ gan bởi chúng tích tụ nhiều chất độc , nếu ăn quá nhiều tích tụ vitamin A quá nhiều có thể hại bé và mẹ bầu.
  • Thịt cám trứng sông để  tránh bị nhiễm khuẩn E.Coli và Listeria
  • Pho mát mềm chưa tiệt trùng , các sản phẩm chưa được tiệt trùng, các loại củ đã mọc  mầm bởi chúng chứa nhiều chất độc
  • Các loại quả như đu đủ xanh, táo mèo, đào… rất dễ động thai sinh non, không ăn thức ăn bị ôi thui, có mùi lạ, thức ăn tái…
  • Tuyệt đối tránh xa đồ có ga, có chứa cocain, cafein bởi nó ngăn sự kìm hãm hấp thu sắt và kẽm

Trên đây là những chia sẻ cho các bạn đọc những kiến thức khi mang thai nên ăn gì và không ăn gì để giúp các mẹ chăm sóc tốt cho thai nhi. Mọi vấn đề thắc mắc vui lòng gửi về địa chỉ 11 Thái Hà – Đống Đa – Hà Nội hoặc gọi theo số điện thoại 0365.116.117 để được các chuyên gia của chúng tôi giải đáp thắc mắc của bạn.

 

liên hệ với phòng khám Bản đồ đường tới phòng khám
Bạn đang gặp vấn đề gì về sức khỏe cần được bác sĩ chuyên khoa giải đáp ?

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THÁI HÀ 2017
Nghiêm cấm sao lưu hình ảnh cũng như nội dung website. Mọi hành vi sao lưu sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật
Bạn đang gặp vấn đề gì về sức khỏe cần được bác sĩ chuyên khoa giải đáp ?

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THÁI HÀ 2020
Nghiêm cấm sao lưu hình ảnh cũng như nội dung website. Mọi hành vi sao lưu sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật
Đăng ký khám bệnh

Vui lòng nhập các ô bên dưới để đăng ký khám