Bệnh giang mai thuộc top bệnh xã hội nguy hiểm, có nguy cơ đe dọa tính mạng cao và tốc độ lây nhiễm rất nhanh. Bệnh không chỉ là nỗi ám ảnh của riêng người bệnh mà là nỗi lo chung của cả cộng đồng. Vậy thực chất bệnh giang mai là bệnh như thế nào? Nguyên nhân, biểu hiệu bệnh và cách điều trị bệnh hiệu quả ra sao? Dưới đây là những thông tin chi tiết chia sẻ đến bạn đọc về căn bệnh đáng lo ngại này.
Giang mai (Syphilis) là bệnh lây truyền qua đường tình dục, do xoắn khuẩn Treponama pallidum gây ra, bệnh có thể gặp ở bất cứ độ tuổi nào nhưng gặp nhiều nhất là những người đang trong độ tuổi sinh sản, những người có quan hệ tình dục. Xoắn khuẩn có thể xâm nhập vào cơ thể thông qua đường máu, vết thương hở, sử dụng chung đồ cá nhân, …
Nguyên nhân gây ra bệnh giang mai
Lây qua đường tình dục: Quan hệ tình dục không an toàn với quá nhiều bạn tình hoặc những người có đời sống tình dục không lành mạnh là con đường ngắn nhất lây nhiễm các bệnh xã hội. Tất cả các kiểu quan hệ như quan hệ bằng miệng, âm đạo, hậu môn đều có nguy cơ lây nhiễm
Lây truyền từ mẹ sang con: Thời kỳ thai nhi từ tháng thứ 4, xoắn khuẩn có thể lây nhiễm sang thai nhi thông qua đường dây rốn, nước ối. Do đó, những em bé có mẹ bị vi khuẩn tấn công nếu không phát hiện sớm sau khi sinh ra đều có thể sẽ mắc giang mai bẩm sinh.
Lây qua đường máu : Thông qua con đường máu như đi truyền máu hoặc sử dụng bơm kim tiêm với người mắc bệnh cũng là nguyên nhân dẫn đến mắc giang mai. Vì giai đoạn đầu rất khó phát hiện, nên nguy cơ lây nhiễm thông qua đường máu rất cao và ngày càng gia tang.
Lây qua vết thương hở: tiếp xúc với các vết thương hở có máu, dịch của người mắc bệnh cũng có nguy cơ khiến bạn bị nhiễm bệnh.
Dùng chung vật dụng cá nhân : sử dụng chung như khăn tắm, bàn chải đánh răng, quần áo… cũng có nguy cơ lây nhiễm khuẩn mang bệnh, song tỉ lệ lây nhiễm thấp.
Tác hại của bệnh giang mai
- Xoắn khuẩn giang mai gây kháng thuốc : Mỗi loại vi sinh vật đều có đặc tính thay đổi, xoắn khuẩn giang mai cũng vậy, điều này gây nên hiện tượng nhờn thuốc, kháng thuốc.
- Ảnh hưởng đến hệ thống khu thần kinh: Người mắc bệnh sẽ gặp các hiện tượng suy giảm chức năng thần kinh thị giác, ảo giác, động kinh, lao tủy, bại liệt…
- Xoắn khuẩn gây nguy hại đến hệ thống mạch máu: người bệnh thường gặp các trường hợp như viêm động mạch chủ, tắc nghẽn động mạch chủ…
- Phá hoại hệ xương khớp: xoắn khuẩn có thể gây suy giảm các cơ quan và chức năng trong cơ thể, phá hoại xương khớp dẫn đến tàn tật hoặc tử vong.
Triệu chứng của bệnh giang mai
Một số hình ảnh bệnh giang mai ở cơ thể người
Giang mai là căn bệnh nguy hiểm, thời gian ủ bệnh từ 15 -30 mới bắt đầu xuất hiện các triệu chứng mà mắt thường có thể thấy được. Bệnh phát triển qua các giai đoạn với những biểu hiện khác nhau. Cụ thể:
Giang mai giai đoạn thứ nhất (2 tháng đầu)
Sau khi xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể, trên da người bệnh sẽ xuất hiện các vết loét hoặc nốt tròn đỏ hình bầu dục, hkhông có cảm giác đau rát hay ngứa gì và thường xuất hiện ở phần quy đầu, thân dương vật hoặc có thể ở hậu môn và miệng có thể kèm teo hạch ở háng.
Sau 1 – 2 tháng vi khuẩn đi vào máu các vết loét mất đi và phát triển sang gian đoạn mới
Giang mai giai đoạn thứ hai (từ 1 đến 2 tháng):
Khi vết loét ở giai đoạn đầu biến mất, sau khoảng 1 đến 2 tháng người bệnh bắt đầu nổi các nốt đào ban màu hồng, đối xứng, không ngứa, không nổi cao trên mặt da, vị trí ban mọc thường là hai bên mạng sườn, ngực, bụng, chi trên…Sau 1 đến 3 tuần các nốt ban này sẽ phai dần và biến mất
Ngoài ra, ở một số người bệnh sẽ xuất hiện các mảng sẩn, nốt phỏng nước, vết loét ở da và niêm mạc, sẩn mủ, người bắt đầu sốt, sụt cân, đau đầu, nổi hạch… các biểu hiện này sẽ dần biến mất sau 3 tuần và bắt đầu chuyển biến sang giai đoạn tiếp theo.
Giai đoạn giang mai tiềm ẩn
Đây là giai đoạn ủ bệnh khó nhận biết bằng mắt thường nhất, muốn biết chính xác cơ thể có bị nhiễm khuẩn giang mai hay không thì người bệnh cần phải làm xét nghiệm huyết thanh.
Giang mai giai đoạn 3 (giai đoạn cuối):
Bắt đầu từ năm thứ 3 của bệnh xảy ra ở một số ít bệnh nhân không chịu điều trị hoặc điều trị không tốt. Bệnh bùng phát mạnh mẽ bởi lúc này vi khuẩn đã ăn sâu vào tất cả các cơ quan, khu trú vào lớp tổ chức da, thịt, cơ, não, gan… gây ra những loại bệnh khác nhau như củ giang mai, giang mai thần kinh, giang ma tim mạch…
Củ giang mai: xuất hiện từ 1 – 46 năm sau khi nhiễm khuẩn giang mai. Số lượng các củ có vài chục, dạng hình cầu hoặc mặt phẳng không đối xứng, màu đỏ như mận, hơi ngả tím, kích thước bằng hạt ngô, tiến triển không lành tính, rất chậm lành và ít lây hơn, sau khi điều trị khỏi thường để lại sẹo. Tuy nhiên, nếu củ giang mai phát triển ở những cơ quan trọng yếu mà không được điều trị sớm sẽ đe dọa đến tính mạng người bệnh
Giang mai thần kinh: hệ thống thần kinh trung ương bị nhiễm khuẩn giang mai. Bệnh gây tổn thường ngoài màng não, mạch máu não, tổn thưởng não khu trú và làm thoái hóa não. Bệnh xảy ra từ 4 -25 năm sau khi bị nhiễm bệnh. Người mắc giang mmai thần kinh đối mặt với tình trạng suy nhược cơ thể, rối loạn ý thức, đột quỵ, động kinh, bị ảo giác.
Giang mai tim mạch: hệ thống tim mạch nhiễm khuẩn gây biến chứng phình mạch. Bệnh xảy ra từ 10 – 30 năm sau khi nhiễm khuẩn gây bệnh.
Điều trị giang mai ở đâu tốt, hiệu quả tại Hà Nội
Tại Hà Nội, Phòng khám đa khoa Thái Hà là một trong những địa chỉ khám và điều trị bệnh giang mai nói riêng, bệnh xã hội nói chung uy tín và chất lượng cao, được rất nhiều bệnh nhân tin tưởng lựa chọn.
Những ưu thế vượt trội của Phòng khám đa khoa Thái Hà
Các thiết bị máy móc hiện đại, tiên tiến được nhập khẩu từ các nước phát triển để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh được tốt. Bên cạnh đó, cơ sở vật tư cũng như môi trường khám chữa sạch sẽ, kháng khuẩn giúp người bệnh thoải mái nghỉ ngơi yên tâm chữa bệnh.
Đội ngũ y bác sĩ có chuyên môn cao, có nhiều năm kinh nghiệm tận tình tư vấn, hướng dẫn, chữa trị xuyên suốt quá trình điều trị bệnh.
Phòng khám luôn áp dụng các phương pháp chữa trị giang mai tiên tiến và hiệu quả hiện có, mang lại hiệu quả cao.
Quy trình khám chữa an toàn, bảo đảm quyền lợi cũng như sức khỏe của bệnh nhân được tốt.
Phí khám bệnh luôn minh bạch, công khai.
Thông tin hồ sơ của bệnh nhân được bảo mật tuyệt đối.
Trên đây là những chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa về "Bệnh giang mai: Nguyên nhân, biểu hiện, tác hại của bệnh". Nếu bạn có thắc mắc nào khác, hãy gọi điện đường dây nóng của phòng khám theo số điện thoại 0365.116.117 để được tư vấn và đặt lịch khám.